Thứ Hai, 25 tháng 6, 2012

Xu ly su co Thuy dien song Tranh 2Loay hoay tu duy hop kin

Không nộp đủ tiền, khách hàng mua đất đấu giá tại Trâu Quỳ (Gia Lâm, Hà Nội) không chỉ phải chấp nhận trả lại đất, "mất đứt" số tiền đặt cọc, mà phần tiền mà họ thực đóng cũng không biết bao giờ mới lấy lại được. Căn hộ Ground chính là tạo ra sự mới mẻ trong không gian sống có lối đi riêng với khoảng vườn xanh mát dẫn lối vào nhà. Không nộp đủ tiền, khách hàng mua đất đấu giá tại Trâu Quỳ (Gia Lâm, Hà Nội) không chỉ phải chấp nhận trả lại đất, "mất đứt" số tiền đặt cọc, mà phần tiền mà họ thực đóng cũng không biết bao giờ mới lấy lại được.

Từ khóa liên quan

Danh từ
  • sự cố
  • động đất
  • chuyên gia
  • thủy điện
Tổ chức
  • Bộ Công Thương
  • Tập đoàn Điện lực Việt Nam
  • Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
  • Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Địa danh trong nước
  • thủy điện Sông Tranh
Động từ
  • họp kín
  • khắc phục
Tính từ
  • chống thấm
Danh từ riêng
  • Thường trực Ban bí thư
Tên người
  • Lê Hồng Anh
Địa danh thế giới
  • Trung Quốc

Tin đọc nhiều

  • WB công bố đánh giá tốc độ đô thị hóa ở Việt...   - Vietnam Plus   7256 lượt đọc
  • Đột nhập khu đô thị 'khủng' nhất Việt Nam   - Diễn đàn Doanh nghiệp   932 lượt đọc
  • Tháng 4, đưa vào vận hành nhiều công trình điện   - Chinhphu.vn   311 lượt đọc
  • Hà Nội: Thanh tra 30 dự án đất để hoang   - VTV   250 lượt đọc
  • Trở thành tỷ phú nhờ trồng dứa   - Báo Tin tức   250 lượt đọc
  • Cầu vượt "hy vọng"   - QĐND   222 lượt đọc
  • "Sống trong sợ hãi" tại các khu tập thể cũ   - CAND Portal   179 lượt đọc
  • Xem cảnh lắp ráp cầu nổi tiếng ở Đà Nẵng   - VietnamNet   166 lượt đọc

Chưa có bình luận nào

Hãy đăng ký hoặc đăng nhập để tham gia bình luận.

Các bài mới

  • Dự án để hoang, "đích ngắm" tiếp theo của thanh tra  -  Nguoiduatin.vn
  • Thêm một vụ san lấp mộ khiến dân bức xúc  -  Zing
  • Khắc phục ô nhiễm do sản xuất trong khu dân cư: Thận trọng trong quy hoạch, tránh di dời ồ ạt  -  Đại Đoàn Kết
  • Khánh thành tượng đài danh nhân Phan Bội Châu  -  Báo Đất Việt
  • Thị xã Tam Điệp (Bài 2): Chưa đền bù đất đã sang tên cho doanh nghiệp  -  KTNT

Các bài khác

  • Nguy cơ biến mất một buôn cổ  -  CATPHCM
  • Phát triển y tế, giáo dục 65% từ ngân sách  -  Tuổi Trẻ
  • Hà Nội cần tìm nguồn vốn ngoài ngân sách  -  Pháp luật VN
  • Ưu tiên đầu tư cho những công trình cấp bách  -  Pháp luật & Xã hội
  • Không tái định canh, chú trọng hỗ trợ chuyển nghề  -  Tuổi Trẻ

Về đầu trang

Thông tin tiện ích

  • Lịch chiếu phim rạp
  • Giá vàng
  • Kết quả xổ số
  • Tỉ giá
  • Chứng khoán
  • Truyền hình

Dịch vụ

  • Nhúng tin vào trang web
  • Thống kê & So sánh báo điện tử

Báo Mới của tôi

Đăng nhập | Đăng ký | Quên mật khẩu

Chưa lưu bài nào Đăng ký tin thư

Chuyên mục của tôi

  • Chưa có chuyên mục nào
  • Tạo chuyên mục mới
  • Top chuyên mục tự tạo
  • Khôi phục chế độ mặc định

Lá số tử vi

Sư Tử (23/07-23/08)

Chỉ số ngân sách của bạn có vẻ rất khả quan trong hôm nay, tất cả đều nhờ vào tài năng xoay xở của bạn đó. Trong khi bạn được tín nhiệm trong công việc và học tập thì giao tiếp lại có vẻ không được mấy suôn sẻ. Hãy kiểm tra tin nhắn và đảm bảo phải trả lời hết chúng nha.

Tiếng Việt
  • Phiên bản Baomoi Lite
  • Đọc Báo mới trên Mobile
  • Có thể bạn chưa biết?
  • Nhúng tin vào trang web
  • Giới thiệu Báo mới
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Quảng cáo trên Báo Mới
  • Liên kết website
  • More news, less time - Baomoi English
  • Báo Mới trên Facebook
  • Báo Mới Blog

Việc tổng hợp và sắp xếp các thông tin trên Báo Mới đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Giấy phép số 46/GP-TTĐT cấp ngày 13/01/2012

Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ EPI .

Powered by ePi Technologies

Hơn một tuần qua kể từ khi Bộ Công thương họp báo, nhiều diễn biến liên quan đến thủy điện Sông Tranh 2 (TĐST2) chưa có kết quả cụ thể. Hai buổi họp của Bộ Công thương (1-4) và Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (VN) (4-4) diễn ra đều họp kín, chứng tỏ sự cố thủy điện này vẫn là vấn đề nhạy cảm(!). Người dân, giới chuyên gia đều cần tiếp tục được minh bạch thông tin. Các cơ quan thông tấn, báo chí càng cần hơn bởi phải "đưa tin chính xác, khách quan về công trình" trước khi quá muộn cho một, hay nhiều thảm họa chực chờ.



Người dân sao không thể hoang mang khi sự cố
TĐST2 vẫn đang tiếp tục khắc phục và theo dõi

Các chuyên gia Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật VN (VUSTA) kiến nghị Thủ tướng cho phép điều tra độc lập

Liên quan đến việc đánh giá và nghiên cứu chất lượng, khắc phục sự cố TĐST 2, ngày 4-4 Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh đã có buổi làm việc yêu cầu Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật VN (VUSTA) vào cuộc, nhanh chóng lập kế hoạch, cử đoàn công tác kiểm tra độc lập công trình. Cùng ngày, cuộc họp kín đầu tiên của khoảng 10 chuyên gia đầu ngành về thủy lợi, đập đá, thủy điện của VUSTA đã bàn về hướng khắc phục sự cố, thống nhất kiến nghị xem xét lại toàn diện công trình thủy điện này. Bước đầu, các chuyên gia phản biện sẽ kiến nghị Thủ tướng cho phép cử đoàn chuyên gia độc lập chính thức vào điều tra sự cố tại đập thủy điện.

Nhận định được đưa ra tại cuộc họp này, là vấn đề không phải chỉ rò rỉ nước nữa mà là có sự cố nguy hiểm nên phải xem xét lại từ đầu tư, thiết kế, thi công, giám sát và cả khâu giám định. TS. Đào Trọng Hưng, chuyên viên cao cấp Viện Khoa học Công nghệ VN cho biết: Cuộc họp còn bàn đến việc xem xét toàn bộ các đập thủy điện hiện nay trên cả nước. Cái khó là Bộ Công Thương mới chỉ công khai các thông tin thuộc phạm vi nội bộ, chưa đồng ý để các chuyên gia độc lập tham gia phản biện. Đặc biệt, TĐST 2 do nhà thầu Trung Quốc đảm nhận nên các chuyên gia hơi e ngại về chất lượng công trình. Bên cạnh đó, phía Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang chủ động giải quyết sự cố, phong tỏa mọi việc tham gia của các chuyên gia độc lập. Những điều mà EVN công bố chỉ làm an lòng dư luận còn bản chất vấn đề rất đáng lo ngại. Các nhà khoa học, vì thế kiến nghị cần phải có các thông tin chi tiết do chủ đầu tư, ban quản lý cung cấp như sơ đồ thiết kế đập thủy điện, quá trình thi công, lịch vận hành của nhà máy. Trên cơ sở đó mới đưa ra được đánh giá tổng thể.

Các chuyên gia thuộc VUSTA cũng cho rằng, phải vài cuộc họp nữa mới đi đến thống nhất phương án tư vấn xử lý, song chắc chắn phải hạ mức nước để kiểm tra lại đập, khoan nền đập để kiểm tra phía dưới có bùn hay không, mức độ an toàn đối với động đất ra sao...

Vậy là yêu cầu minh bạch công khai thông tin một lần nữa gióng lên hồi chuông với chủ đầu tư và EVN, đó là các nhà khoa học sẽ vào cuộc trực tiếp đề nghị minh bạch hồ sơ công trình, và chính quyền địa phương yêu cầu minh bạch các giải pháp xử lý sự cố.

Trách chi dân... hoang mang!

Đập Sông Tranh khác với các đập khác của Việt Nam vì nó rất cao đối với miền Trung, lại ở trong vùng biết có động đất. Thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng tuyên bố sẵn sàng chịu trách nhiệm khi nói TĐST 2 an toàn. Nhưng nói vậy không thuyết phục, bởi rõ ràng theo Ban Quản lý Dự án thủy điện 3, hiện nhà máy Thủy điện này đang vận hành 100% công suất, lưu lượng xả 230m3/giây để kịp sửa chữa, khắc phục các sự cố liên quan, chống thấm thân đập. Không thể nói an toàn tuyệt đối khi chủ đầu tư vẫn đang "khắc phục và theo dõi". Nếu thật sự an toàn, cần gì phải xả nước chống thấm?

Đó là chưa kể tăng cường phát điện đồng thời với xả nước khắc phục sự cố là điều bất khả kháng. Từng giọt nước chảy về hạ du không theo đúng quy luật là sự lãng phí lớn. Xả nước từ hồ chứa phục vụ đổ ải, sản xuất nông nghiệp ngay từ đầu mùa khô do sự cố rò rỉ nước, ai thực sự sẽ chịu trách nhiệm lãng phí?

Trở lại vấn đề không an toàn đã rõ, song Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng cũng không tuyên bố đập an toàn khoảng bao nhiêu phần trăm, để kịp có kịch bản ứng phó. Bộ Công Thương đã yêu cầu EVN hoàn thành công việc xử lý chống thấm trước ngày 15-4 tới, đồng thời xây dựng phương án xử lý thấm tổng thể trước ngày 31-7, tức là trước mùa mưa bão năm nay. Vậy nếu đập vỡ khi chưa xong xử lý thấm tổng thể, do biến đổi khí hậu bão mưa về sớm dồn dập hơn mọi năm, trách nhiệm thuộc về... thiên tai ư? Đối với an toàn kỹ thuật phải minh bạch. Nói sẵn sàng chịu trách nhiệm an toàn kiểu đó, các nhà khoa học ắt "không chịu" và dân không thể không hoang mang.

Chưa hết, Bộ Công thương khẳng định các đợt động đất cuối năm 2011 (có cường độ 3,3 độ richte vào thời điểm ngày 17-11-2011, tương đương với động đất cấp III) "không ảnh hưởng đến độ an toàn đập", không phát hiện vết nứt bất thường nào trên thân đập, sao Bộ này vẫn yêu cầu EVN "phối hợp chặt chẽ với Viện Vật lý địa cầu và các cơ quan chức năng liên quan giám sát, theo dõi các diễn biến về động đất khu vực lòng hồ Sông Tranh 2 để cập nhật số liệu đánh giá về tính ổn định của đập". Rõ ràng vấn đề khảo sát địa chất TĐST 2 cũng cần thẩm định lại.

Chính vì lãnh đạo Bộ Công thương nhận định giải pháp khắc phục sự cố vẫn hoàn toàn nằm trong khả năng giải quyết của các cơ quan liên quan(!), địa phương và người dân đành "trông chờ" vào phương án chống thấm triệt để, căn cơ trong thời gian nhanh nhất mà chủ đầu tư đã khẳng định. Nhưng GS – TS Nguyễn Thế Hùng (Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng), Phó Chủ tịch Hội Cơ học Thủy khí Việt Nam cho rằng: "Nhà nước cần đứng ra thành lập nhóm chuyên gia đa ngành và độc lập, đa lĩnh vực liên quan đến đập bê tông đầm lăn. Chuyên viên về động đất, địa chất, kết cấu đập, thủy lực, chuyên gia thi công và xử lý đập. Họ sẽ xem xét và kiến nghị như thế nào, giống như hội chẩn khi khám bệnh vậy. Còn làm như cách mà ban quản lý thủy điện đã làm vừa qua thì không đảm bảo được sự bền vững của đập và rất nguy hiểm".

Câu chuyện về những sự cố của đập TĐST 2 được dư luận hết sức quan tâm có một lý do là quá nhiều thông tin cần giải đáp tiếp tục được bỏ ngỏ. Điều cần giờ đây là một hội đồng chuyên gia độc lập trong đó có các chuyên gia giỏi, đưa ra biện pháp xử lý công khai, chấm dứt tình trạng "trống đánh xuôi kèn thổi ngược". Cần nhấn mạnh, các cơ quan thông tấn, báo chí chỉ có thể đưa tin chính xác, khách quan về công trình này khi họ được tạo mọi điều kiện tiếp cận các thông tin liên quan để kịp thông tin đầy đủ, minh bạch cho dân chúng biết sự thật về sự cố và cách khắc phục, ứng phó.

Thanh Như

Gửi cho bạn bè

Bản in

Không nộp đủ tiền, khách hàng mua đất đấu giá tại Trâu Quỳ (Gia Lâm, Hà Nội) không chỉ phải chấp nhận trả lại đất, "mất đứt" số tiền đặt cọc, mà phần tiền mà họ thực đóng cũng không biết bao giờ mới lấy lại được.

Ảnh minh họa.

Mới đây, rất nhiều nhà đầu tư trúng thầu khu đất đấu giá diện tích 31ha Trâu Quỳ - Gia Lâm gửi đơn kiến nghị đến cơ quan báo chí về việc bị huyện Gia Lâm ra quyết định thu hồi đất đã đấu giá.

Phản ánh của các khách hàng cho thấy, tháng 11/2010, gần 80 nhà đầu tư đã tham gia đấu giá quyền sử dụng đất tại thị trấn Trâu Quỳ và xã Đặng Xá huyện Gia Lâm, Hà Nội và đã lần lượt trúng các lô đất từ A1, B1, B2, B3M, B4, H2, M4. Khi tham gia đấu giá đất, người mua phải đặt cọc cho UBND huyện Gia Lâm 300 triệu đồng mỗi lô đất trúng thầu.

Theo văn bản thông báo của Hội đồng đấu giá huyện Gia Lâm thì người trúng đấu giá phải có trách nhiệm nộp tiền, nếu không sẽ bị hủy kết quả trúng đấu giá và thu số tiền đã đặt cọc là 300 triệu đồng. Tuy nhiên, do tình hình kinh tế khó khăn cộng thêm thị trường bất động sản bị đóng băng nên nhiều khách hàng đã không thể thu xếp được tiền để đóng. Vì vậy, ngày 20/3/2012, huyện Gia Lâm đã ra quyết định thu hồi đất và chiếu theo quy định thì các nhà đầu tư sẽ bị thu tiền đặt cọc.

Chị Nguyệt Nga, một khách hàng cho biết, cuối năm 2010, chị đã trúng thầu một ô đất biệt thự hơn 300 m2 tại khu đất đấu giá 31 ha Trâu Quỳ với giá 22,7 triệu đồng/m2. Tổng cộng giá trị lô đất hơn 6 tỷ đồng, trong đó chị đã nộp được 1,3 tỷ đồng, trong đó bao gồm 300 triệu tiền cọc phải nộp khi tham gia đấu giá).

Tuy nhiên, do thị trường bất động sản sụt giảm mạnh, chị không thể thu xếp được đủ tài chính để nộp tiếp theo hợp đồng. Cực chẳng đã, chị buộc phải xin rút lại số tiền đã nộp, ngoài số tiền cọc chấp nhận mất. Thế nhưng, dù đã nộp đơn xin rút lại tiền từ 5 tháng nay, nhưng chị vẫn chưa thể nhận lại tiền.

"Lần nào chúng tôi đến hỏi, cán bộ UBND huyện cũng nói chưa giải quyết được yêu cầu của các nhà đầu tư do chưa có cơ chế trả lại tiền cho các trường hợp này" - chị Nga bức xúc – "Việc tổ chức đấu giá đất tại một số các quận huyện khác như Đông Anh, Long Biên có quy định rất rõ ràng trường hợp người trúng giá không nộp tiền thì ngoài số tiền cọc chấp nhận mất, họ sẽ được trả lại số tiền đã nộp. Nếu riêng huyện Gia Lâm không có chế độ trả lại như vậy là điều vô lý".

Trả lời về vấn đề này, ông Nguyễn Huy Việt – Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm cho rằng, theo quy chế huyện sẽ phải thu số tiền cọc là 300 triệu đồng và hoàn trả lại cho người mua số tiền đã đóng. Tuy nhiên, việc trả lại tiền phải chờ UBND huyện báo cáo lại với thành phố để thành phố kiểm duyệt bởi huyện thu được đồng nào từ tiền đất đấu giá đã nộp hết cho thành phố.

A.Đ.


> Ngắm biệt thự trên cao đẹp lung linh

Nếu như Top house tọa lạc tại vị trí cao nhất thì Ground lại được thiết kế ngay tại tầng trệt của mỗi tòa nhà. Mỗi căn hộ có diện tích từ 76 - 106m2 với đầy đủ các phòng ăn, nhà bếp, phòng ngủ ấm cúng mà vẫn hiện đại sẽ phù hợp cho những ai yêu thích một cuộc sống tiện nghi trong sự hài hòa với thiên nhiên. Điểm khác biệt của căn hộ Ground chính là tạo ra sự mới mẻ trong không gian sống: căn hộ giống như nhà phố có lối đi riêng với khoảng vườn xanh mát dẫn lối vào nhà.

Thông thường, ở các tòa cao ốc vị trí tầng trệt thường được sử dụng cho thuê làm văn phòng hoặc kinh doanh dịch vụ nhưng các kiến trúc sư đã kiến tạo thành những căn hộ Ground xinh xắn với một không gian sống gần gũi với thiên nhiên cây cỏ. Chính điều đó đã mở đường cho một xu hướng nhà ở mới sẽ xuất hiện trong tương lai không xa.

Không gian phòng khách (Ảnh: PMH)

Phòng khách liên thông với phòng bếp (Ảnh: PMH)

Căn bếp sang trọng. (Ảnh: PMH)

Phòng ngủ lớn. (Ảnh: PMH)

Góc làm việc có cửa sổ nhìn ra vườn. (Ảnh: PMH)

Xung quanh nhà là vườn hoa và cây xanh. (Ảnh: PMH)

Công viên. (Ảnh: PMH)
Nguyên Phương

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét